Chương trình thực hiện trong vòng 15 tháng, để phát triển một hệ thống và cơ chế đồng quản lý cho hơn 1.000 ha rừng ngập mặn trên Cồn Lu. Phương pháp tiếp cận có sự tham gia là rất quan trọng đối với các bên tham gia...
Thực hiện chương trình Hợp tác quốc tế giữa Đại học Thủy lợi và Vườn quốc gia xuân Thuỷ; Được phép của Uỷ ban nhân tỉnh Nam định, UBND huyện Giao Thủy cùng các cấp các ngành hữu quan; Trường Đại học Thủy lợi đã triển khai các bước khảo sát, tham vấn, thiết kế…xây dựng dự án nghiên cứu bảo tồn và phát triển bền vững rừng ngập ngập mặn (Gọi tắt là Dự án MOMENTS) để trình nhà tài trợ phê duyệt.
Giáo dục môi trường cho học sinh trung học tại các xã vùng đệm là một trong những hoạt động định kỳ hàng năm của VQG Xuân Thủy. Thông qua hoạt động này, các em đã hiểu được nhiều hơn những giá trị to lớn về mặt kinh tế và môi trường mà rừng ngập mặn đã mang lại. Và chính các em – thế hệ tương lai của đất nước đã viết lên những cảm xúc của mình về Vườn với tình yêu quê hương và tâm hồn của một thi sĩ học đường. Với những vần thơ lục bát ngắn gọn và súc tích, em đã lột tả được những vể đẹp nên thơ
Đa dạng sinh học - quan trọng với cộng đồng Người dân trong vùng đệm sống dựa vào nguồn lợi của Vườn làm nguồn thức ăn và nguồn phụ thu, do đó việc bảo tồn đa dạng sinh học là một điều thực sự cần thiết
Chúng tôi các Đại diện của các nước thành viên UNESCO, các Khu Dự trữ Sinh quyển, và các cơ quan hợp tác thuộc khu vực tư nhân và nhà nước và các tổ chức xã hội dân sự tại Đại hội lần thứ 3 các KDTSQ Thế giới và phiên họp lần thứ 20 Hội đồng Điều phối Quốc tế của Chương trình MAB trong thời gian từ 4 – 8/02/2008 tại Madrid - Tây Ban Nha, xin đưa ra tuyên bố Madrid như sau:
Với một địa bàn quản lý rộng (7.100ha), cùng với sức ép về dân số của các xã vùng đệm (trên 45.000 người) và lực lượng cán bộ chuyên trách mỏng, hơn bao giờ hết các cán bộ và ban lãnh đạo VQG Xuân Thủy luôn đặt vấn đề giáo dục bảo tồn cho người dân nên hàng đầu trong công tác quản lý của mình.