• QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 186/2006/QĐ-TTg NGÀY 14 THÁNG 8 NĂM 2006 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ RỪNG
    Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;
  • QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÍ ĐIỂM CHIA SẺ LỢI ÍCH TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG ĐẶC DỤNG
    Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 23 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008;
  • Khảo sát đánh giá nhu cầu bảo tồn Khu Dữ trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng
    Đánh giá nhu cầu quản lý và phát triển Khu DTSQ châu thổ sông Hồng thông qua khảo sát thực tế ở các cấp tỉnh, huyện, xã là một hoạt động hết sức cần thiết. thông qua hoạt độn này, việc đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên dài hạn và phát triển văn hóa của cộng đồng dân cư địa phương trong khu DTSQ châu thổ sông Hồng sẽ đạt hiệu quả cao hơn và hợp lý hơn.
  • Phát hiện vụ vận chuyển 14 con chim cú mặt lợn
    Sáng 19/01/2010, Tổ tuần tra Cảnh sát giao thông Công an huyện Thanh Trì, Hà Nội đã kiểm tra và phát hiện một chiếc xe mô tô đang vận chuyển 14 con chim cú mặt lợn không rõ nguồn gốc, tại Km 4+500 quốc lộ 1B.
  • Phong tục, tập quán mối liên hệ với quản lý tài nguyên rừng
    Phong tục, tập quán là một khái niệm phức tạp, tuy nhiên có thể được hiểu là những quy tắc xử sự mang tính cộng đồng, phản ánh nguyện vọng qua nhiều thế hệ của toàn thể dân cư trong một cộng đồng tự quản (thôn bản, xã). Các quy tắc này được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tộc người hoặc mang tính khu vực. Với vai trò như vậy, phong tục, tập quán và việc áp dụng phong tục, tập quán trong quản lý, bảo vệ rừng có ý nghĩa rất lớn. Phong tục, tập quán thể hiện truyền thống văn hóa
  • Một số giải pháp bảo vệ rừng
    Hiện nay phá rừng trái phép dưới nhiều hình thức và mục đích khác nhau đang diễn ra rất phức tạp, gây nhiều khó khăn cho các cấp chính quyền cũng như cơ quan chức năng trong vấn đề quản lý. Đây là vấn đề mang tính xã hội cao, để giải quyết vấn nạn này không đơn thuần là giải pháp riêng biệt của một ngành, một lĩnh vực mà cần có những giải pháp tổng hợp với sự tham gia của nhiều ngành chức năng.
  • Chia sẻ lợi ích từ rừng: Cần có cơ chế cụ thể
    Khi đặt vấn đề đến cụm từ "chia sẻ lợi ích", thì đa số đều nghĩ đến đây là cụm từ có tính định lượng, một số ít cho rằng nó vừa mang tính định lượng lại vừa mang tính định tính, bởi tùy thuộc vào một điều kiện hoàn cảnh nào đó thì nó sẽ có thuộc tính phù hợp với bản chất mà nó có thể đáp ứng.
  • Vài nét về vai trò hệ sinh thái rừng
    Mỗi năm sinh vật quang tổng hợp trên trái đất đồng hóa khoảng 170 tỷ tấn dioxitcacbon (CO2) để tạo ra khoảng 100 tỷ tấn chất hữu cơ, 115 tỷ tấn O2 tự do - tạo điều kiện cho sự tồn tại và tiến hóa của các dạng sống, các quần thể sinh vật và các hệ sinh thái trên cơ sở các mối liên kết bởi các quá trình sinh - địa - hóa thì riêng thực vật rừng tạo ra 58 tỷ tấn chất hữu cơ và 52.5 tỷ tấn O2 (S.V.Belop, 1976). Trong các hệ sinh thái của sinh quyển thì hệ sinh thái rừng có năng suất cao hơn cả và có
  • Bắt vụ bẫy chim trái phép trong vùng đệm VQG Xuân Thuỷ
    Hiện tượng săn bẫy chim trái phép tại VQG Xuân Thuỷ mấy năm trở lại đây đã giảm mạnh nhờ việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục và phổ biến kiến thức pháp luật cho người dân địa phương. Tuy nhiên, hiện tượng người dân ở địa phương khác do không nắm được các quy định hoặc cố tình vi phạm vì tư lợi đã dẫn đến tình trạng săn bẫy chim hoang dã trái phép tại khu vực VQG Xuân Thuỷ.
< 1 2 3 >

Điện thoại: (844) 0350 3741501