Nhằm hạn chế tác động xấu của việc khai thác tài nguyên lên vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy, người dân vùng đệm đã được khuyến khích phát triển các mô hình sinh kế bền vững và thân thiện với môi trường, trong đó, mô hình trồng nấm, nuôi ong, với hoạt động sản xuất và tiêu thụ tập trung, dưới hình thức câu lạc bộ, đã và đang thu được kết quả khả quan. VQG Xuân Thủy được thiên nhiên ưu ái ban phát cho một nguồn tài nguyên dồi dào với tổng diện tích tự nhiên khoảng 7.100 ha. Nơi đây có hệ động, thực
ThienNhien.Net - Nhằm hạn chế tác động xấu của việc khai thác tài nguyên lên vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy, người dân vùng đệm đã được khuyến khích phát triển các mô hình sinh kế bền vững và thân thiện với môi trường. Trong đó, mô hình trồng nấm, nuôi ong, với hoạt động sản xuất và tiêu thụ tập trung, dưới hình thức câu lạc bộ, đã và đang thu được kết quả khả quan.
Những người nông dân và người đánh cá đã chuyển từ đánh bắt sang bảo vệ các loài chim hoang dã, trong nỗ lực nhằm bảo vệ những loài động vật quý hiếm trong khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy (VQG XT). (báo cáo Công Thành)
Nguồn: Việtnam News.
Với vai trò to lớn cùng sự đa dạng về mặt sinh học, hệ sinh thái rừng ngập mặn đã và đang được rất nhiều các chuyên gia, các nhà nghiên cứu tham gia tìm hiểu và nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các cấp các ngành. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà TNR đang bị xâm hại nghiêm trọng thì việc bảo tồn và phát triển hệ sinh thái rừng nói chung và hệ sinh thái rừng ngập mặn nói riê ng sẽ như thế nào? Bài viết này sẽ đưa ra một giải pháp đã và đang được thực hiện thành công tại Xuân Thủy